Bất thường kinh nguyệt không đều?

Câu hỏi: Em vừa mới bắt đầu có hành kinh (từ 4 tháng trước) nhưng kỳ kinh của em không đều, kinh rất ít và đọng thành cục. Liệu em có vấn đề gì không?

Trả lời

Hành kinh là một quá trình sinh lý bình thường của tất cả phụ nữ và kinh nguyệt thường bắt đầu có khoảng từ 11-18 tuổi. Kỳ kinh thường xuất hiện 1 lần/tháng (chu kỳ thường là từ 24-35 ngày) và kéo dài khoảng 3-7 ngày. Trong thời gian đầu mới có kinh, kinh nguyệt bạn gái có những biểu hiện dau bung kinh, thong kinh…có thể không đều và đôi khi phải mất vài năm mới ổn định, điều này hoàn toàn bình thường do vậy nếu kỳ kinh bạn không đều thì bạn không cần phải lo lắng.

dau bung kinh, thong kinh, chua vo sinh

Hành kinh là một dấu hiệu cho biết cơ thể bạn đã có khả năng mang thai, mỗi tháng có 1 trứng chín và rụng, lớp niêm mạc tử cung dày lên đón trứng được thụ tinh để làm tổ. Nếu trứng không được thụ tinh, lớp niêm mạc sẽ bong ra gây chảy máu và hiện tượng này được gọi là kinh nguyệt. Kinh nguyệt bao gồm niêm mạc và máu, đôi khi bị đọng lại và có màu khác vì đó không chỉ là máu mà là máu và niêm mạc. Tuy nhiên bạn vẫn phải theo dõi xem chu kỳ kinh nguyệt của mình phòng trừ trường hợp vô sinh và phải chua vo sinh

(sưu tầm)

Kiến thức cơ bản về chu kỳ kinh nguyệt

Kinh nguyệt là biểu hiện của sinh lý bình thường của mỗi người phụ nữ, nhất là các bé gái mới lớn thì đó chính là dấu mốc đánh dấu cho sự dậy thì. Tuy nhiên còn không ít người có những thông tin sâu sắc về chu kỳ kinh nguyệt của mình. Bởi vậy cần có những kiến thức giới tính cần thiết để không ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản.

Chu kỳ kinh nguyệt là tập hợp các thay đổi sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể phụ nữ dưới sự điều khiển của hệ hormone sinh dục và cần thiết cho sự sinh sản. Trong thời gian này, người phụ nữ có những cảm giác dau bung kinhthong kinh, mệt mỏi…. Ở phụ nữ, chu kỳ kinh nguyệt điển hình xảy ra hàng tháng giữa thời kỳ dậy thì và mãn kinh. Cùng với loài người, chu kỳ kinh nguyệt chỉ xảy ra ở các loài khỉ cao cấp khác, trong khi hầu hết các loài có vú có chu kỳ động dục.

dau bung kinh, thong kinh, chua vo sinh, lac noi mac tu cung, kinh nguyet khong deu

Trong chu kỳ kinh nguyệt, cơ thể phụ nữ trưởng thành về giới tính phóng thích một trứng (đôi khi 2 trứng, có thể dẫn đến hình thành 2 hợp tử và sinh đôi) vào giai đoạn phóng noãn (rụng trứng). Trước khi phóng noãn, nội mạc tử cung, bao phủ bề mặt tử cung, được xây dựng theo kiểu đồng bộ hoá. Sau khi phóng noãn, nội mạc này thay đổi để chuẩn bị cho trứng thụ tinh làm tổ và hình thành thai kỳ. Nếu thụ tinh và thai kỳ không xảy ra, tử cung loại bỏ lớp nội mạc và chu kỳ kinh mới bắt đầu. Quá trình loại bỏ nội mạc được gọi là hành kinh và biểu hiện ra bên ngoài là kinh khi phần nội mạc tử cung và các sản phẩm của máu ra khỏi cơ thể qua âm đạo. Mặc dù nó thường được gọi là máu, nhưng thành phần của nó khác với máu tĩnh mạch

Hành kinh là dấu hiệu người phụ nữ không mang thai. (Tuy nhiên, điều này không chắc chắn vì đôi khi có hiện tượng chảy máu trong giai đoạn sớm của thai kỳ.) Trong tuổi sinh sản, không hành kinh là dấu hiệu đầu tiên nghi vấn một phụ nữ có thể có thai. Trễ kinh là khi giai đoạn hành kinh theo mong đợi đã đến nhưng không xảy ra, và người phụ nữ có thể đã thụ thai.

dau bung kinh, thong kinh, chua vo sinh, lac noi mac tu cung, kinh nguyet khong deu

Hành kinh là hiện tượng bình thường của tiến trình tự nhiên theo chu kỳ xảy ra ở phụ nữ khoẻ mạnh giữa tuổi dậy thì và cuối tuổi sinh sản. Tuổi trung bình của hành kinh lần đầu là 12 tuổi, nhưng có thể xảy ra bất cứ lúc nào từ 8 đến 16 tuổi.Lần kinh cuối, mãn kinh, thường xảy ra vào giữa độ tuổi 45 và 55. Lệch khỏi mẫu hình này cần được quan tâm về y khoa. Vô kinh chỉ một giai đoạn dài mất kinh không do thai kỳ ở phụ nữ trong tuổi sinh sản, thí dụ ở phụ nữ có lượng mỡ cơ thể rất thấp, như vận động viên, có thể bị ngưng hành kinh. Sự hiện diện của kinh nguyệt không chứng minh rụng trứng đã xảy ra, và người phụ nữ không rụng trứng vẫn có thể có chu kỳ kinh nguyệt. Các chu kỳ kinh nguyệt không rụng trứng có khuynh hướng diễn ra không đều và biểu hiện độ dài chu kỳ dao động lớn hơn. Ngoài ra, không hành kinh cũng không chứng minh rụng trứng đã không xảy ra, vì những bất thường về hormone ở phụ nữ không mang thai có thể ức chế hiện tượng chảy máu.

Những phụ nữ đang muốn có bầu cần hiểu rõ chu kỳ kinh nguyệt của mình, đặc biệt là ngày rụng trứng để có những theo dõi chính xác nhất trong vấn đề sinh sản, điển hình trong việc chua vo sinh . Dưới đây là cách tính ngày rụng trứng, theo lời khuyên của Hiệp hội Thai sản Mỹ.

– Một chu kỳ kinh điển hình kéo dài 28-32 ngày, nhưng có thể ngắn hoặc dài hơn.

– Một chu kỳ kinh được đo từ ngày đầu tiên thấy kinh cho đến ngày đầu tiên của lần tiếp theo.

– Xác định ngày rụng trứng bằng cách tính thời điểm giữa của chu kỳ, thông thường rơi vào giữa ngày thứ 11 và 21.

Ngày rụng trứng có thể là ngày 12 cho đến ngày 16 trước ngày đầu tiên của kỳ kinh tiếp theo.

Những thông tin cần biết về viêm khớp dạng thấp

viem khop dang thap là bệnh viêm khớp mạn tính và có tỉ lệ người mắc phải cao.  Ngoài biểu hiện lên các dạng khớp thì bệnh còn ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể. Bệnh có liên quan đến cơ chế tự miễn, do hệ miễn dịch tấn công vào các khớp, các mô của chính cơ thể.

Vi deo sau đây sẽ cung cấp cho các bạn đọc về những thông tin cần thiết về bệnh viêm khớp dạng thấp cũng như các phương pháp điều trị bệnh viêm đa khớp.

 

Bất ngờ tác dụng của trai hến

Trai hến là loại thực phẩm rất đỗi thân quen của người Việt Nam, nó mang 1 giá trị dinh dưỡng tương đối trong dinh dưỡng cần thiết của con người. Không những thế trai hến còn được kết hợp với nhiều loại nguyên liệu khác để tạo nên những món ăn bổ dưỡng. 

viem-da-khop, viem-khop-dang-thap, dau-lung

Sắt và Vitamin B12
100 g thịt trai cung cấp khoảng 37% lượng sắt cần thiết cho cơ thể nam giới và 16,6% lượng sắt cần thiết cho cơ thể nữ giới mỗi ngày. Sắt cùng với vitamin B12 đóng vai trò quan trọng trong việc cấu tạo và điểu chỉnh quá trình tái tạo tế bào hồng cầu mới cho cơ thể. Bên cạnh đó, B12 giúp cho hệ thần kinh hoạt động một cách bình thường, giữ vai trò nhất định trong sự tổng hợp nên DNA và ngăn ngừa các bệnh liên quan đến hệ tim mạch.

Kẽm
100g thịt trai có chứa 2,27mg kẽm, đáp ứng 20% nhu cầu về kẽm của cơ thể nam giới và 28% đối với cơ thể nữ giới mỗi ngày. Kẽm là nguyên tố vi lượng quan trọng có ảnh hưởng tích cực đến hệ miễn dịch của cơ thể, hỗ trợ quá trình hồi phục của vết thương và sự phân chia của tế bào. Kẽm còn có tác động tới khả năng về vị khác và khứu giác của cơ thể. Ngoài ra, kẽm còn là thành phần quan trọng tạo nên tinh dịch, tác động đến sự tiết hoóc môn sinh dục ở nam giới. Một chế độ dinh dưỡng đầy đủ kém giúp cho nam giới duy trì “phong độ phòng the” của mình.

Axit béo Omega-3

viem-da-khop, viem-khop-dang-thap, dau-lung
Đây là loại axit béo không chỉ có khả năng làm giảm lượng triglycerides (mỡ trong máu) mà còn có khả năng kìm hãm, làm chậm lại sự phát triển của các mảng vữa động mạch, ngăn ngừa nguy cơ dẫn đến chứng xơ vữa động mạch và chứng đột quỵ, mà còn là người bạn thân thiện của hệ tim mạch, giúp cho hệ tim mạch luôn khỏe mạnh.

Selen, magiê và canxi
Cùng với kẽm, selen đóng vai trò quan trọng đối với các chức năng của hệ miễn dịch, là thành phần tạo nên các hợp chất chống oxyhóa chống lại sự hoạt động của các gốc tự do trong máu, qua đó giúp giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh ung thư ở con người. Ngoài ra, selen còn hỗ trợ cho sự hoạt động bình thường của tuyến giáp.
Magiê và canxi góp phần củng cố sức khỏe của xương tránh các bệnh về xương như viem khop dang thap, đau lưng ….. Bên cạnh đó, Magiê còn là nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động trao đổi chất ở tế bào.

DHA và EPA
DHA (docosahexaenoic acid) , EPA (eicosapentaenoic acid) 2 loại axit béo này giúp cải thiện năng lực của não bộ và giảm thiểu nguy cơ viêm nhiễm ví dụ như là chứng viêm đa khớp.

(sưu tầm)

Lo ngại với vảy nến da đầu

Vảy nến là bệnh tự nhiễm, không đến nỗi làm cho người bệnh có cảm giác đau đớn và nghiêm trọng đến tính mạng con người nhưng lại làm giảm chất lượng cuộc sống của con người. Nơi phát bệnh ở trên toàn bộ da cơ thể, trong đó có vảy nến da đầu là 1 trong những bệnh khiến cho người bệnh gặp không ít nhiều khó khăn nhất là trong mùa đông và cần có những phương pháp dieu tri vay nen hiệu quả

tri -vay-nen, dieu-tri-vay-nen, vay-nen

Vảy nến da đầu (VNDĐ) gây cho người bệnh sự khó chịu do ngứa ngáy, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, thậm chí gây những chấn thương tâm thần bởi cảm thấy xấu hổ, ngượng ngùng, muốn xa lánh bạn bè, cách ly xã hội. Mấy năm gần đây tỉ lệ bệnh nhân tới điều trị bệnh da đầu ngày càng cao. Nhiều người đến trong tình trạng tổn thương nặng do tự bôi thuốc hoặc sử dụng những bài thuốc dân tộc cổ truyền theo sự mách bảo của người quen. Với bệnh VNDĐ, không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ và tâm lý người bệnh mà còn có thể liên quan đến một số bệnh lý quan trọng khác: hội chứng chuyển hóa, bệnh lý tim mạch… dẫn đến tình trạng tuổi thọ thấp.

Vảy Nến Da Đầu – Bệnh không của riêng quốc gia nào

Tại hội thảo, GS. Thomas Luger – Giám đốc, Chủ tịch khoa Da, Trường đại học Westphalian Wihelons, Munster (Đức), Chủ tịch Hội da của Đức cho biết một thông tin thú vị: tỉ lệ mắc bệnh vảy nến ở châu Âu (da trắng) cao hơn châu Á, châu Phi (da vàng, da đen). Ở Đức, vảy nến là một trong các bệnh da phổ biến nhất, VNDĐ chiếm khoảng 50% bệnh nhân vảy nến và là một thách thức lớn vì da đầu là vùng rất khó điều trị vảy nến . Bệnh VNDĐ thường phát triển ở độ tuổi sau dậy thì, nhưng ngày nay bệnh nhân là trẻ em cũng nhiều. Ở Đức, tỉ lệ trẻ em mắc bệnh VNDĐ khoảng 1%, bệnh nhân độ tuổi này điều trị rất khó vì các thuốc dùng hiện nay đều được khuyến cáo chỉ dùng cho trẻ em từ 10 tuổi trở lên. Bệnh VNDĐ thường phát triển vào mùa đông, không khí khô hanh thường kích hoạt vảy nến phát triển. Đặc biệt  bệnh nhân ở tình trạng căng thẳng thần kinh cũng là nguyên nhân bùng phát bệnh vảy nến.

GS. Thomas cũng thông báo kết quả nghiên cứu sự kết hợp giữa calcipotriol và betamethasone dipropionate trong công thức dạng gen để điều trị VNDĐ. Sự kết hợp giữa hai hoạt chất này là một phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả, các phản ứng phụ rất thấp, hiệu quả lâm sàng được cải thiện rõ rệt, hoàn toàn thích hợp cho việc quản lý bệnh VNDĐ trong thời gian điều trị lâu dài.

Thận trọng thoái hóa cột sống ở người già

Hiện nay tình trạng người cao tuổi mắc bệnh thoái hóa cột sống đang tăng cao gây ảnh hưởng không ít nhiều đến tâm lý và sinh hoạt của người bệnh. Không những thế mà bệnh còn nguy hiểm đến tính mạng nếu như không được chữa trị kịp thời. Chính vì vậy mà mọi người cần phải trang bị kiến thức về thoái hóa cột sống 1 cách đầy đủ để phòng tránh và điều trị hợp lý nhất.

Nguyên nhân Thoái hóa cột sống

Nguyên nhân chính thoai hoa cot song là do tuổi tác; ngoài ra còn do chấn thương như sau ngã, tai nạn và do nghề nghiệp phải sử dụng nhiều cột sống như mang vác, bưng bê, nhấc xách các đồ vật; do thiếu dinh dưỡng hoặc một số bệnh cột sống mắc phải như viêm đốt sống đĩa đệm, đau thần kinh tọa, dị dạng cột sống… Ngoài ra, những người bị béo phì, đái tháo đường, suy giáp, cường cận giáp, gút cũng dễ mắc thoái hóa cột sống sớm.  Một số yếu tố khiến quá trình thoai khoa khop xảy ra nhanh hơn là di truyền (bố mẹ có người bị thoái hóa khớp); dinh dưỡng (ăn uống không chất dinh dưỡng để xây dựng khung xương khớp hoàn chỉnh); lao động nặng nhọc từ bé, mang vác vật nặng, tập các loại thể thao nặng làm tăng tải trọng lên khớp và làm cho khớp bị thoái hóa sớm; ít vận động kéo dài như đứng quá lâu, ngồi quá nhiều hoặc luôn phải làm việc ở một tư thế gò bó cũng là yếu tố nguy cơ gây thoái hóa cột sống.

Biểu hiện của Thoái hóa cột sống

Đối với thoái hóa cột sống thắt lưng, có 3 thể lâm sàng tùy thuộc vào mức độ tổn thương của đĩa đệm:

Thể thứ nhất là đau lưng cấp tính. Đau xuất hiện sau một động tác mạnh, đột ngột và trái tư thế. Bệnh nhân có tư thế chống đau như lom khom, vẹo cột sống. Đau có thể khỏi dần sau 1 – 2 tuần.

Thể thứ hai là đau thắt lưng mạn tính, thường đau âm ỉ vùng thắt lưng, hay bị tái phát do đĩa đệm thoái hóa nhiều, sức đàn hồi của đĩa đệm kém, giảm khả năng chịu lực, có phần lồi ra phía sau kích thích các nhánh thần kinh của thoat vi dia dem

Thể thứ ba là đau thắt lưng kết hợp với đau thần kinh tọa một hay hai bên. Người bệnh đau cột sống thắt lưng, lan xuống mông, mặt sau ngoài đùi, khoeo, cẳng chân, có thể lan xuống tận gót chân hay các ngón chân. Nếu bị thoái hóa cột sống cổ thì đau chủ yếu ở vùng cổ gáy. Đau có thể lan lên phía sau đầu hay thậm chí đau phía hốc mắt (bệnh nhân có thể thấy nuốt khó, thường được hay chẩn đoán nhầm là loạn cảm họng). Khi có dấu hiệu chèn ép rễ thần kinh cánh tay thì thấy đau cột sống cổ lan xuống vai, tay. Nếu để lâu không được chú ý điều trị có thể để lại các biến chứng đáng tiếc như đau, yếu, tê bì, teo cơ tay, do tổn thương các rễ thần kinh cổ chi phối cánh tay. Một số bệnh nhân có thể bị liệt khi bị chèn ép tủy cổ. Cảm giác khó chịu khiến bệnh nhân mất ăn mất ngủ, gầy sút và có tâm lý buồn chán, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và công việc.

Cần làm gì khi bị Thoái hóa cột sống?

Khi đau thắt lưng cấp, bệnh nhân cần nằm nghỉ tại giường trong vài ngày, dùng các thuốc giảm đau như paracetamol, thuốc kháng viêm non – steroid như ibuprofen, celebrex, thuốc tăng cường sụn khớp như glucosamin sulfat… (uống thuốc sau khi ăn và uống với nhiều nước để tránh tác dụng phụ trên đường tiêu hóa). Có thể xoa bóp, bấm huyệt nhẹ nhàng vùng cột sống bị tổn thương kết hợp vật lý trị liệu như  đắp paraffin, hồng ngoại, túi chườm… Khi đi lại, cần sử dụng dụng cụ hỗ trợ như gậy, khung chống, đai lưng. Khi đau nhiều mà chưa có điều kiện đi khám bác sĩ thì nên nghỉ ngơi tại giường, hạn chế vận động nặng, xoa bóp, dùng kem bôi thuốc kháng viêm non-steroid hoặc uống thuốc giảm đau như paracetamol. Khi cơn đau đã giảm, có thể tập thể dục nhẹ nhàng. Khi đi khám bác sĩ và đã có chỉ định điều trị thì nên kiên trì và chịu khó uống thuốc. Người bệnh cần xác định đây là bệnh mạn tính và phải điều trị lâu dài.

Hạn chế các hậu quả của bệnh Thoái hóa cột sống

Cần phòng bệnh Thoái Hóa Cột Sống ngay từ khi còn nhỏ. Ăn nhiều thức ăn giàu các chất chống oxy hóa như vitamin C và E có nhiều trong các loại rau, quả. Người cao tuổi nên uống bổ sung vitamin D và canxi hằng ngày để cột sống chắc khỏe. Luôn giữ tư thế đúng ngay cả khi nằm ngủ, ngồi, đứng. Tập thể dục thường xuyên giúp tăng cường sức mạnh cơ bắp, giúp cho sụn khớp phát triển. Để dự phòng thoai hoa cot song thắt lưng, có thể tập một số động tác các cơ vùng thắt lưng như tập nghiêng xương chậu, tập cơ bụng, tập khối cơ cạnh sống. Có thể đi bộ, tập thái cực quyền, khi ngủ không nên kê gối quá cao. Khi đã bị thoái hóa cột sống thì tốt nhất là tuân thủ các chế độ điều trị do bác sĩ chuyên khoa thăm khám và chỉ định.

Yoga tốt cho thoát vị đĩa đệm

Tôi làm ngân hàng, 31 tuổi, bị thoát vị đĩa đệm, hay đau vùng cổ, gáy, vai, dọc theo cánh tay. Tôi muốn tập Yoga để khắc phục tình trạng này. Xin chuyên mục tư vấn giúp. (hoacomay2014@gmail.com)

Trả lời 

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh phổ biến. Tại Việt Nam, các nghiên cứu ở những người trên 60 tuổi chỉ ra rằng, có tới 17% số người trong độ tuổi này bị thoát vị đĩa đệm, thêm vào đó là giới văn phòng đang mắc căn bệnh này càng nhiều do ngồi một tư thế trong thời gian dài, ít vận động.

Bệnh này thực chất là chấn thương cột sống nhưng nhiều người nghĩ đơn giản đó chỉ là bệnh đau lưng do ngồi nhiều nên không đi khám, không điều trị. Hậu quả là đĩa đệm thoát vị chèn ép tủy cổ, gây liệt tứ chi. Trường hợp bị chèn ép lên các dây thần kinh vùng thắt lưng cùng, người bệnh có thể bị liệt hai chân, đại tiện không tự chủ do rối loạn cơ tròn. Đã có những bệnh nhân được đưa đến bệnh viện ở trong tình trạng teo cơ, mất khả năng lao động và không hồi phục được.

Một nghiên cứu gần đây cho biết những bệnh nhân mắc các bệnh về cơ khớp; nhức mỏi vai gáy đang phải sử dụng một loạt đơn thuốc giảm đau, nhưng nay, họ có thể thử phương pháp chữa trị mới – Yoga.

Việc tham gia 2 giờ mỗi tuần vào các lớp tập Yoga sẽ làm giảm các triệu chứng đau cơ khớp, tê mỏi chân tay… đặc biệt, có thể loại bỏ được nguy cơ mắc bệnh thoát vị đĩa đệm, thoai hoa cot song cho dân văn phòng. Nhiều bệnh nhân đã cho thấy dấu hiệu suy giảm của các cơn đau khi họ luyện tập phương pháp này.

Yoga
 được sử dụng là phương pháp làm giảm thiểu tối đa sự tiến triển của các chứng đau cơ, nhức mỏi thậm chí nó có thể làm thay đổi các hệ thống thần kinh trung ương có phản ứng với cơn đau nhức. Tiến sĩ James Carson, nhà nghiên cứu và là nhà tâm lý học tại trường đại học Khoa học và Y tế Oregon, ở Portland (Mỹ) cho biết: “Các bài tập được khuyến cáo nên tập thường xuyên, thường thì người bệnh sẽ cảm giác vận động như vậy làm các khớp, cơ giảm đau đi rất nhiều”. Tuy nhiên, nếu bạn quan tâm đến việc phương pháp điều trị bằng Yoga này, nên tìm đến những lớp học Yoga tập trung và có người hướng dẫn có kinh nghiệm với việc tập luyện này.

 

Tại sao bệnh vảy nến lại dễ tái phát?

Bệnh vảy nến là bệnh lý xuất hiện ở da gây ảnh hưởng không ít nhiều đến tâm trạng và thẩm mỹ của bệnh nhân. Bởi vậy trong quá trình điều trị thì người bệnh cần có những phương pháp trị vảy nến hiệu quả và kiên trì. Tuy nhiên bệnh cũng rất dễ tái phát lại vì nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nên người bệnh cần lưu ý.

1. Yếu tố thời tiết:

Thời tiết thay đổi bất thường, quá nóng, hoặc quá lạnh sẽ làm cho da của người bệnh bị khô và là thời cơ để bệnh tái phát cao hơn cả. Bởi thế nên khi thời tiết có dấu hiệu thay đổi, trên da bạn xuất hiện các dấu hiệu bất thường thì tốt hơn hết là tới phòng khám chuyên khoa da liễu để có được sự tư vấn chuẩn xác từ các bác sỹ giàu kinh nghiệm để có thể đảm bảo cho da đủ độ ẩm và không bị virus xâm nhập.

2. Tinh thần không thoải mái:

Nhiều trường hợp người bệnh vì tâm lí sợ hãi, lo lắng bệnh sẽ tái phát cùng với sự căng thẳng trong thời gian quá dài đã làm cho các triệu chứng của bệnh tái phát. Bởi thế nên giữ một tinh thần thoái mái, lạc quan và vui vẻ là điều mà người dieu tri vay nen cần ghi nhớ.

3. Tác dụng phụ từ các loại thuốc đang dùng:

 

Một số loại thuốc như lithium (một cách điều trị phổ biến cho rối loạn lưỡng cực), thuốc sốt rét, và một vài loại thuốc beta-blocker (dùng để trị chứng cao huyết áp, bệnh tim, và một số chứng loạn nhịp tim) có thể làm bệnh vảy nến, vay phan hong bộc phát.

 4. Bia rượu:

dieu tri vay nen, dieu tri vay da, vay phan hong, tri vay nen

Bệnh nhân uống quá nhiều bia rượu cũng sẽ làm cho bệnh tình tái phát nặng hơn và thậm chí là khó điều trị khỏi bệnh hơn.

5. Hút thuốc lá:

Nghiên cứu chứng minh rằng, người nghiện thuốc lá có nguy cơ làm cho bệnh vẩy nến tái phát nhiều gấp 3 lần so với những người không hút thuốc lá.

Giữ ẩm làn da từ món ăn dinh dưỡng

Cứ đến mỗi đợt giao mùa thì thời tiết cũng thay đổi đồng thời sức khỏe cũng phải thích ứng với môi trường. Bộ phận nhạy cảm đầu tiên đó là làn da – nơi mà có thể cảm nhận đầu tiên về các sự thay đổi của thời tiết. Cũng chính vì thế mà mỗi mùa thì tỉ lệ về bệnh liên quan đến da lại tăng cao. Vậy nên cần có những chế độ dinh dưỡng để có 1 làn da khỏe mạnh.

dieu-tri-vay-da, tri-vay-nen, vay-phan-hong

Móng giò lợn 200g, cà rốt 100g, củ cải 100g, hành gia vị vừa đủ. Củ cải, cà rốt rửa sạch, cạo vỏ thái miếng vừa ăn. Móng giò rửa sạch, chặt miếng vừa ăn, nêm nước đủ dùng, ninh nhỏ lửa cho tới nhừ. Sau đó cho củ cải và cà rốt vào ninh tiếp, khi chín nêm gia vị, bắc ra ăn hoặc ăn với cơm, tuần có thể ăn 2 – 3 bữa.

Bài thuốc giàu dinh dưỡng gồm các protein, khoáng chất và các nguyên tố vi lượng có tác bồi bổ cơ thể, tăng cường tiêu hóa, bổ sung một lượng nước lớn cho cơ thể, thúc đẩy tuần hoàn, sát khuẩn, tái tạo tổ chức tế bào da… Thích dụng cho tất cả mọi người, nhất là người có làn da khô, nẻ, da dễ tổn thương, viêm da, vay phan hong

Theo y lý phương Đông, củ cải có vị ngọt, hơi cay, đắng, tính bình, có tác dụng tăng cường tiêu hóa long đờm, trừ viêm, lợi tiểu, thúc đẩy đào thải độc tố cơ thể qua gan thận, sát khuẩn và nhuận da lông.

dieu-tri-vay-da, vay-phan-hong, dieu-tri-vay-nen, tri-vay-nen

Dưới nhãn quan của y học hiện đại, củ cải có chứa một lượng nước lớn, ngoài ra còn có gluco, pentosan… và các axit amin và nguyên tố vi lượng như vitamin A, B, C… có vai trò quan trọng trong thúc đẩy tuần hoàn, tái tạo tế bào và kháng khuẩn các bệnh về da như dieu tri vay nen

Cà rốt vị ngọt, cay, tính hơi ấm, có tác dụng bồi bổ tăng tiêu hoá, ấm trung tiêu, thúc đẩy tuần hoàn, nâng cao miễn dịch tự nhiên cho cơ thể, đồng thời tăng lượng máu đi nuôi tế bào giúp cho các mô và da trẻ hóa…

Chân giò lợn có tác dụng bổ tỳ, ích vị, cung cấp một nhiệt lượng đáng kể cho cơ thể. Ngoài ra, móng giò chứa nhiều protein dạng keo giúp giữ ẩm làn da, tăng tính đàn hồi, giảm nhăn và căng mịn hơn…

Chú ý:

Bài thuốc có tính lợi tiểu nên người tiểu nhiều, tiểu khó cầm không dùng bài thuốc này. Do bài thuốc có lượng đường cao nên người mắc chứng tiểu đường thận trọng khi dùng bài thuốc này.

Thoát vị đĩa đệm sau khi mổ cần lưu ý những điều gì?

Câu hỏi:

Mẹ tôi mới mổ thoát vị đĩa đệm. Sau khi mổ thoát vị đĩa đệm, mẹ tôi nên làm gì? Bệnh có tái phát trở lại không?

Trả lời:

Đối với bệnh nhân mổ thoát vị đĩa đệm thì sau khi phẫu thuật cần lưu ý nên nằm nghỉ trong phòng một tháng là tốt nhất, chỉ đi lại khi cần thiết, chẳn hạn như đi ăn cơm, đi vệ sinh hằng ngày, khi đi đứng khi ngồi… nhưng nhớ mang nẹp lưng. Sang tháng thứ 2 vẫn mang nẹp lưng nhưng có thể làm việc nhẹ nhàng trong nhà như quét nhà rửa chén. Đến tháng thứ 3 có thể bỏ nẹp lưng tập thể dục cho thích nghi dần và làm việc bình thường từ nhẹ đến nặng, tái khám định kỳ 1 tháng 3 tháng 6 tháng và 1 năm, nếu sau đó không có gì thì không xem là bệnh nữa.

Dự phòng bệnh tái phát

– Giảm cân với những người béo phì, tránh những căng thẳng quá mức về tâm lý.

– Thực hiện các động tác sinh hoạt hằng ngày thích nghi với tình trạng đau cột sống thắt lưng, đau lưng. Cần tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên, không quá sức để nâng cao thể lực, đề phòng thoai hoa cot song . Bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cần áp dụng các bài tập tăng cường sự dẻo dai của các khối cơ lưng và cơ bụng. Có thể đi bộ trên nền phẳng, bơi, đạp xe.

– Cần chú ý rằng đi xe máy, ô tô trên đường xóc, mấp mô cũng là một nguy cơ gây thoát vị đĩa đệm cột sống. Do vậy người bị thoát vị đĩa đệm cần tránh đi xe đường xóc. Nếu cần phải đi ô tô, xe máy thì cần đeo đai lưng.

– Ngoài ra cần điều trị kịp thời các bệnh lý cột sống. Cần cải thiện điều kiện làm việc, hạn chế các sang chấn về tinh thần, chấn thương do lao động. Thích nghi với nghề nghiệp: tránh các nghề như lái mô tô, máy kéo…

Chúc bạn khỏe!